Những câu hỏi liên quan
Nhạc Thính Phong
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Việt
22 tháng 11 2016 lúc 10:41

Xét tam giác ABC có EA=EB ;MB=MC

suy ra ME là đường trung bình cũa tam giác ABC

suy ra ME // AC hay gócAEM=900 (1)

Tương tự góc MFA=900 (2)

góc EAF=900 (3)

từ (1) ;(2) ;(3) suy ra AEMF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:21

a: Xét tứ giác ABMC có

E là trung điểm chung của AM và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABMC là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAC có BD/BA=BE/BC

nên DE//AC

=>EN//AC

Xét tứ giác ANEC có

AN//EC

AC//NE

=>ANEC là hình bình hành

Bình luận (0)
Tuan Ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:01

Đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
FL.Hermit
9 tháng 8 2020 lúc 21:58

Đề bài có vấn đề do BF và CE cắt nhau tại A nhé

Theo đề bài sai này => A trùng K à

Bạn check lại xem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
9 tháng 8 2020 lúc 22:06

Đề bài đúng là cho K là giao điểm của BE và CF chứ ko phải K là giao điểm của BF và CE nhé.

1) Có: góc BFC và góc BEC đều là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 

=> BFC=BEC=90 độ

Xét tứ giác AEKF có BFC+BEC=90+90=180 độ ; 2 góc này ở vị trí đối nhau

=> Tứ giác AEKF nội tiếp (ĐPCM)

2) Mặt khác ta cũng có BFC=BEC=90 độ (cmt)

Mà 2 đỉnh E; F là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn BC dưới 2 góc bằng nhau

=> Tứ giác BCEF nội tiếp

=> góc AFE=góc ACB.

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có: 

\(\hept{\begin{cases}chungEAF\\AFE=ACB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC (gg)

=> Ta có ĐPCM

3) Áp dụng HTL trong tam giác vuông BFC có đường cao FH

=> \(FH^2=HB.HC\)

Thay \(FH=4cm;HB=8cm\)

=> \(HC=2cm\)

Do \(BC=HB+HC=8+2=10\left(cm\right)\)

Vậy BC dài 10 (cm)

**** Bạn tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
baek huyn
Xem chi tiết
Ly Trần
Xem chi tiết
My Lê
25 tháng 8 2016 lúc 21:14

a, Xét ΔABH và ΔAHD có

       Góc A chung

        Góc ADH=Góc AHB=90° 

=> ΔABH ~ΔAHD(g.g)

=> AH/AB=AD/AH

=> AB.AD=AH²(1)

Xét ΔAEH và ΔAHC có:

Góc A chung 

Góc AEH = góc AHC

=>ΔAEH~ΔAHC(g.g)

=> AE/AH=AH/AC

=>AE.AC=AH²(2)

Từ (1);(2) => AD.AB=AE.AC(đpcm)

b, vì ΔABC vuông tại A có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền=> BI=IC=AI

=> ΔAIC cân tại I

=>góc IAC =góc ICA

Ta cũng có ΔBIA cân tại I =>góc IBA=góc BAI

Mà góc BAI =góc AED(cùng phụ)

         => góc IBA=góc AED

Mà ABI+góc ACI= 90°

=>    gócAED + góc IAC=90° 

      => DEvuông góc vs AI

c, 

Bình luận (1)
My Lê
27 tháng 8 2016 lúc 19:59

mình làm câu c,d nek bạn

c, ta có\(\Delta\)HEC vuông tại E( vì E là hình chiếu của H nên Góc E=90 độ)

        => EN là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

        => EN=NH=NC( vì N là trung điểm của HC)

         => \(\Delta\)ENC cân tại N(NE=NC cmt)

        => góc NEC=góc NCE(hai góc đáy) (1)

     chứng minh tương tự trong \(\Delta\)BMD cân tại M

       => góc DBM=góc MDB(2)

ta có \(\Delta\)ABC vuông tại A nên góc DBM+góc NCE=90 độ

                                            =>góc MDB+ góc NEC(vì (1);(2))    (3)

      và \(\Delta\)\(\Delta\)
DAE vuông tại A nên góc ADE+góc AED=90 độ (4)

từ (3);(4)=>góc BDM+góc ADE=90 độ

              => góc MDH+góc HDE=90 độ ( 180 độ - (MDH+HDE))

              => DM\(\perp\) DE (*)

     và    góc DEA+ góc NEC=90 độ

            => góc HDE+góc HEN= 90 độ 

           => DE\(\perp\) EN (**)

từ (*); (**)=> MDEN là hình thang (DM // EN vì cùng \(\perp\)vs DE)

d, Ta có DHEA là hình chữ nhật (góc D= góc H =Góc E=90 độ)

=> OH=OA=OD=OE (t/c đường chéo hcn)

=> OH=OA=HA/2

ta có HM+HN=BM+NC(vì BM=MH; NH=NC)

    =>  MH+HN=BC/2=>MN=1/2 BC

 diện tích \(\Delta\)ABC =1/2. AH. BC

 diện tích \(\Delta\)MON=1/2.OH.MN=1/2.1/2AH.1/2BC

Vậy (S\(\Delta\) MON)/(S\(\Delta\)ABC)=(1/2.AH.BC)/(1/8 AH.BC)

                                         =4

Mình nghĩ là làm như vậy, có gì bạn góp ý nhahihi

 

 

Bình luận (2)
Hoàng Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Hồng Bảo Nhi
20 tháng 4 2022 lúc 5:41

a) Xét tam giác ADB vuông tại D

           tam giác AEC vuông tại E

    có A góc chung

=>tam giác ADB đồng dạng tam giác AEC (g-g)

Bình luận (0)